cách làm văn nghị luận văn học

3. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội rút ra trong tác phẩm văn học. 2 bước thực hiện; Dàn ý chung; 4. Các lưu ý khi viết bài văn nghị luận xã hội; IV Cách làm bài văn nghị luận văn học. 1. Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; 2. Cách làm I. Bố cục của bài văn nghị luận xã hội. Bài văn nghị luận xã hội nói riêng và các bài văn mẫu nói chung bao gồm 3 phần chính: mở bài, thân bài và kết bài. - Phần mở bài làm nhiệm vụ giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận. Ở phần này, học sinh có thể CÁCH KẾT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC PHẦN 1 Nhiệm vụ của phần kết bài là kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài và đã giải quyết ở phần thân bài. I. Nguyên tắc kết bài - Phần kết bài thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài. Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2022 – 2023; So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình; Bình giảng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu; Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022 – 2023 Cách làm câu nghị luận văn học đạt điểm tối đa // Văn Học OnlineLàm sao để đạt điểm tối đa, điểm tuyệt đối câu nghị luận văn học. Hướng dẫn foisneakhanjunc1973. Bắt đầu từ lớp 9, chúng ta đã được làm quen với thể văn nghị luận văn học. Là dạng đề vữa dễ lại vừa khó, các em học sinh cần chú ý những điều sau để làm bài tốt. Kiến thức cần nắm về nghị luận văn họcNghị luận văn học là dạng văn bản dùng để bày tỏ sự cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ cá nhân, là việc dùng lời lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của cầu chung khi viết một bài văn nghị luận văn họcTìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác hiểu tâm tư, tình cảm của tác vấn đề bàn luận là các vấn đề bàn bạc về văn học, có thể là tác giả, tác phẩm, ý kiến nhận định về tác phẩm và nhân vật của tác với thơ, cần chú ý đến hình thức như nhịp điệu, cách gieo vần, cấu trúc , nghệ thuật sử dụng ngôn từ,… lưu ý nhiều đến tính thẩm mỹ trong tác với tác phẩm văn xuôi, chú ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình tượng điển hình, tình huống truyện. Cần khai thác nội dung hiện thực và nội dung tư tưởng của tác phẩm, thông điệp của tác giả. Các dẫn chứng cần chính xác, chọn bước để làm một bài văn nghị luận văn họcTrước khi làm một bài văn nghị luận văn học, chúng ta phải bỏ một ít thời gian để tìm hiểu về nội dung của đề bài. Có như vậy mới giúp chúng ta phân tích những câu hỏi mà đề bài yêu hiểu đềTìm ý và lập dàn ýĐối với tìm ý, chúng ta cần tái hiện lại kiến thức những giá trị về nội dung của tác phẩm khi tìm được ý, bạn cần phác họa ra 2 dàn ý sơ lược và sau đó triển khai dàn ý thành 3 phần khác dẫn cách làm bài văn nghị luận văn họcMở bàiNêu yêu cầu đề bài, tức là đi trúng vào trọng tâm mà đề bài yêu bài1. Khái quát về tác giả phong cách sáng tác, tác phẩm và thời gian ra đời tác Nội dung phân tích, cảm phần nội dung bài làm, học sinh phải xác lập được các luận điểm chính rồi từ đó dựa vào các thao tác chứng minh, bình luận, phân tích, cảm nhận… để làm rõ quan viết đoan văn theo lối diễn dịch để ý được rõ ràng, Đối với thơ hay truyện, phải lấy nghệ thuật để phân tích phần nội dung nhất là phần thơ.Khi hành văn cần tránh những câu từ sáo rỗng. Cần viết thật cô đọng, giọng văn phải được kết hợp chất lý luận và suy tư cảm làm tăng chiều sâu cho bài viết, cần vận dụng biện pháp so sánh, đối chiếu giữa nhân vật này với nhân vật kia, tác phẩm này với tác phẩm kia. Đưa ra một số lời phê bình, nhận định văn học vào bài làm. Cần có dẫn chứng thêm ngoài tác tổng kết nghệ thuật học sính đưa ra đánh giá, nhận xét chung về nghệ thuật của tác bàiĐánh giá chung về vấn đề.[presscloud] 2 Tú t/h Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội, trước tiên các em cần nắm vững các hình thức lập luận và các thao tác lập luận. Kiến thức lý thuyết về chuyên đề này đã được Sách CCBook - Đọc là đỗ tổng hợp trong bài viết dưới đây, mời các em cùng tìm hiểuXem thêm Gợi ý cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội hay theo chủ đề chuẩn "barem" của BộCác hình thức lập luận bài văn nghị luận xã hội Có 5 cách thức trình bày trong một bài văn nghị luận xã hội, đó là diễn dịch; quy nạp; tổng - phân - hợp; móc xích; song hành. Từng hình thức lập luận sẽ được chúng tôi phân tích ngay sau đâyTrình bày theo lối diễn dịch Theo lối diễn dịch tức là cách trình bày đi từ ý khái quát đến ý cụ thể. Câu mang ý khái quát câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn. Những câu còn lại trong đoạn làm nhiệm vụ triển khai, làm sáng rõ ý của câu chủ dụTình yêu thương là tình cảm tốt đẹp mà con người dành cho nhau. Đó là những nét đẹp bình dị, trong sáng của lòng nhân hậu; cao thượng; vị tha và công ló. Đó có thể là tình cảm gia đình, tình bằng hữu, tình yêu lứa đôi, tình người nói chung. Yêu thương chính là khi ta cảm thông, quan tâm, giúp đỡ người có cảnh ngộ khó khăn trong cuộc sống, yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất đạo đức tốt, tình cảm cao đẹp. Bài văn nghị luận xã hội theo lối diễn dịch tức là cách trình bày đi từ ý khái quát đến ý cụ bày theo cách quy nạp Văn nghị luận xã hội theo cách quy nạp là cách trình bày đi từ những ý cụ thể, ý nhỏ để rút ra ý tổng quát, ý lớn. Câu mang ý tổng quát câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn, chốt lại nội dung chính của toàn đoạn. Những câu bên trên làm nhiệm vụ triển khai nội dụNhiều bạn trẻ đang tuổi ăn, tuổi học bỏ ngang mọi thứ để tập trung sức lực và tiền của bám theo thần tượng “trên từng cây số”. Để có tiền mua vé xem thần tượng biểu diễn, nhiều bạn không ngần ngại làm việc xấu như cướp bóc thậm chí là đánh đổi điều quý giá, thiêng liêng nhất. Cảnh tượng chen chúc, giẫm đạp, khóc lóc ở sân bay để đón thần tượng cũng không còn quá xa lạ với mọi người. Cuồng thần tượng một cách mù quáng đã để lại vô vàn hệ lụy đáng tiếc trong giới trẻ ngày bày theo Tổng - phân - hợpLà cách trình bày đi từ ý chung đến ý cụ thể và được kết lại bằng một câu mang tính khái quát cao. Câu mở đoạn làm nhiệm vụ dẫn dắt, giới thiệu nội dung, những câu tiếp sẽ triển khai cụ thể nội dung và câu kết đoạn là chốt lại vấn dụBệnh vô cảm đang dần trở thành một vấn nạn trong xã hội ngày nay. Vô cảm là sự thờ ơ, dửng dung của con người trước mọi sự việc vấn đề trong cuộc sống. Họ ngoảnh mặt làm ngơ khi nhìn thấy kẻ gian móc túi người khác; họ lạnh lùng đứng xem và cầm máy quay khi chứng kiến một vụ tai nạn giao thông họ lờ đi nhwunxg chuyện gian lận, hối lộ mà họ biết rõ mồn một… Vô cảm chính là dấu hiệu của sự hèn nhát; nhu nhược; ích kỉ… Chúng ta cần phải có những hành động kịp thời để đẩy lùi những nguy hại mà nó sẽ đem đến cho cuộc sống con người. Trình bày theo Tổng - phân - hợp là cách trình bày đi từ ý chung đến ý cụ thể và được kết lại bằng một câu mang tính khái quát bày theo móc xích Là cách trình bày ý nọ có sự móc nối với ý kia câu sau phát triển, giải thích ý của câu trước. Câu sau liên kết, móc nối với câu trước qua việc lặp lại một vài từ ngữ của câu trước.Ví dụLòng dũng cảm là một đức tính đáng quý và cần thiết ở mỗi người. Đây là đức tính đáng quý bởi nó giúp con người ta trở nên mạnh mẽ; không run sợ trước cái xấu, cái ác. Cái xấu, cái ác chính là những con người; việc làm gây nguy hại cho xã hội, cộng đồng. Những nguy hại đó sẽ để lại những hậu quả vô cùng nặng nề mà chúng ta không thể lường trước bày theo cách song hành Là cách trình bày các câu ngang nhau không có câu nào bao chứa câu nào. Các câu trong đoạn văn sẽ cùng phối hợp với nhau để làm sáng tỏ nội dung cần truyền dụLòng vị tha là sự cao thượng, nhân ái trước lỗi lầm của người khác. Lòng hiếu thảo là sự tôn trọng, yêu thương của con cháu đối với ông bà, cha mẹ hay cả những người không có quan hệ ruột thịt. Lòng biết ơn là sự ghi nhớ và trân trọng những gì mình nhận được từ người khác. Lòng kiên trì là sự nỗ lực; cố gắng không ngừng nghỉ để theo đuổi; và hoàn thành mục tiêu mà mình đã đề thao tác lập luận bài văn nghị luận xã hộiCó 5 thao tác lập luận cơ bản mà các em cần nắm được, đó là+ Giải thích Dùng lí lẽ cắt nghĩa hiện tượng; các từ ngữ; thuật ngữ,… khó hiểu có trong đề bài được đưa ra để người nghe, người đọc hiểu rõ bản chất vấn đề.+ Chứng minh Dùng những lí lẽ; dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ ý kiến; quan điểm,… của cá nhân liên quan đến vấn đề nghị luận và thuyết phục mọi người tin vào điều đó.+ Bình luận Nhận xét, đánh giá tính đúng - sai; tốt - xấu của vấn đề; thể hiện ý kiến; quan điểm cá nhân trước vấn đề nghị luận. Các phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội được trích từ cuốn "Đột phá 8+ kỳ thi THPT Quốc Gia môn Ngữ văn"+ Phân tích Là phân nhỏ; bóc tách vấn đề để thấy được bản chất; giá trị của vấn đề nghị luận.+ Bác bỏ Là dùng những dẫn chứng xác thực để phản bác lại một ý kiến; quan điểm chưa thực sự đúng đắn.+ So sánh Là thao tác đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng với nhau để thấy rõ điểm giống và khác. Qua đó thấy được giá trị của từng sự vật, hiện đây là những kiến thức cơ bản về các hình thức lập luận và các thao tác lập luận của bài văn nghị luận xã hội. Nội dung được trích từ cuốn tài liệu “Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc Gia môn Ngữ văn”. Để nhận được tư vấn chi tiết về sách tham khảo, bạn đọc hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin phía cuối bài viết. Đột phá 8+ môn Ngữ văn kỳ thi THPT HÀNG NGAY TẠI ĐÂY! cuốn sách này để được hưởng ưu đãi và chất lượng tốt nhất từ CCBook!Mọi thông tin xin mời liên hệCCBook - Đọc là đỗĐịa chỉ Số 10, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà NộiHoline [email protected]Nguồn Văn nghị luận là một trong những thể loại văn phổ biến và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, và hầu hết mỗi người trong chúng ta sẽ phải viết ít nhất văn nghị luận một lần trong đời. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm cũng như cách làm văn nghị luận. Và trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu rõ về các khái niệm và biết cách để làm một bài văn nghị luận nha. Văn nghị luận là gì? Khái niệm của văn nghị luận Nghị luận là một dạng văn bản mà người viết sử dụng những lập luận, lý lẽ của bản thân để bàn luận về một vấn đề, một sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống, hay là bàn luận đánh giá về một tác phẩm văn học, tư tưởng suy nghĩ của một ai đó. Nhằm làm rõ vấn đề cần phải nghị luận. Bài văn nghị luận là cần phải có tính thuyết phục cao, các lập luận trong bài cần có những dẫn chứng, những ví dụ cụ thể cho vấn đề đang bàn luận. >>> Xem thêm Nghị luận là gì? Đặc điểm của văn nghị luận Vấn đề quan trọng trong một bài văn nghị luận là cần phải có tính thuyết phục và sự mạch lạc thống nhất trong các luận điểm, luận cứ. Các luận điểm, luận cứ nêu ra trong bài cần phải có những dẫn chứng, những ví dụ cụ thể rõ ràng, càng nhiều dẫn chứng ví dụ thì bài luận sẽ càng hay và sẽ làm sáng tỏ được vấn đề cần phải nghị luận. Bố cục của bài văn nghị luận Một bài văn nghị luận cần có bố cục rõ ràng gồm ba phần chính mở bài, thân bài và cuối cùng là kết bài. Mở bài Nêu lên vấn đề cần phải nghị luận, và những lý do cần phải bàn luận về vấn đề này Thân bài Chứng minh vấn đề cần phải bàn luận bằng cách đưa ra những luận điểm, luận cứ Luận điểm 1 nêu ra các luận cứ và ví dụ dẫn chứng làm rõ luận điểm 1 Luận điểm 2 nêu ra các luận cứ và ví dụ dẫn chứng làm rõ luận điểm 2 Luận điểm 3 nêu ra các luận cứ và ví dụ dẫn chứng làm rõ luận điểm 3 Luận điểm 4,5,…n lưu ý các luận điểm cần có sự liên kết mạch lạc với nhau Kết bài Tóm lược lại vấn đề, khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề. Thông qua vấn đề rút ra những đánh giá và bài học. Các thao tác lập luận trong văn nghị luận Một bài văn nghị luận cần phải đòi hỏi sự khéo léo trong việc kết hợp chặt chẽ các thao tác trong văn nghị luận nhằm giúp bài văn trở nên lôi cuốn và tăng sự thuyết phục cho vấn đề cần bàn luận. Các thác tác được sử dụng thường được sử dụng như là Giải thích Là sự giải thích các từ ngữ, khái niệm, câu từ, nghĩa đen, nghĩa bóng,..nhằm giúp người khác hiểu rõ lại vấn đề một cách đắn đúng nhất. Cách giải thích dùng những từ ngữ đơn giản dễ hiểu và những lý lẽ để cắt nghĩa lại những khái niệm, tư tưởng đạo lý phức tạp. Ví dụ “Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kỳ vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Quy mô chuộng sự vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải”. Trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu Phân tích Thao tác phân tích là một thao tác chủ yếu trong một bài văn nghị luận, giúp làm sáng tỏ đào sâu các vấn đề từ nhiều mặt, nhiều khía cạnh nhỏ và sâu sắc đó đưa ra những nhận định tổng quan về vấn đề. Cách phân tích chia vấn đề cần bàn luận ra nhiều phần nhỏ với nhiều khía cạnh khác nhau , sau đó phân tích và làm rõ từng phần đó. Ví dụ “… Nói tới sách là nói tới trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích lũy truyền lại cho mai sau. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi. Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó, hiểu được trái đất tròn trên mình nó có bao nhiêu đất nước khác nhau với những thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hóa, những truyền thống, những khát vọng. Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong tâm hồn của con người, qua các thời kỳ khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này. Sách giúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người và phải làm gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Ta đồng ý với lời nhận xét mà cũng là một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Vì thế, mỗi chúng ta hãy đọc sách, cố gắng đọc sách càng nhiều càng tốt”. Bàn về việc đọc sách – Nguồn Web Chứng minh Đưa ra những bằng chứng, những thông tin có căn cứ để chứng minh cho vấn đề đang nghị luận Cách chứng minh nêu ra các bằng chứng có căn cứ thông tin xác thực, các dẫn chứng phải phù hợp và có tư duy logic. Ví dụ “Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học và công nghệ KH&CN của đất nước tăng lên đáng kể. Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN vẫn giữ mức 2% trong hơn 10 năm qua, nhưng giá trị tuyệt đối tăng lên rất nhanh, đến thời điểm này đã tương đương khoảng 1 tỷ USD/năm. Cơ sở vật chất cho KH&CN đã đạt được mức độ nhất định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu của Nhà nước, hơn tổ chức KH&CN của các thành phần kinh tế khác, Three khu công nghệ cao quốc gia ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đã bắt đầu có sản phẩm đạt kết quả tốt. Việt Nam cũng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt trong khu vực ASEAN kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…” Khoa học công nghệ Việt Nam trong buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết – Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014 Bình luận Đưa ra những ý kiến của bản thân để đánh giá và thảo luận về vấn đề Cách bình luận nêu ra những ý kiến để bàn luận, đánh giá vấn đề trên nhiều phương diện. Ví dụ “… Văn hóa ứng xử từ lâu đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa. Ở ta, từ cảm ơn được nghe rất nhiều trong các cuộc họp cảm ơn sự có mặt của quý vị đại biểu, cảm ơn sự chú ý của mọi người…Nhưng đó chỉ là những lời khô cứng, ít cảm xúc. Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lòng, từ sự tôn trọng nhau bất kể trên dưới mới thực sự là điều cần có cho một xã hội văn minh. Người ta có thể cảm ơn vì những chuyện rất nhỏ như được nhường vào cửa trước, được chỉ đường khi hỏi… Ấy là chưa kể đến những chuyện lớn lao như cảm ơn người đã cứu mạng mình, người đã chìa tay giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn còn có nghĩa là đội ơn”. Bài viết tham khảo So sánh Làm sáng tỏ vấn đề bằng cách đặt vào sự vật sự việc khác tương đồng nhưng dễ hiểu hơn, để nhằm làm sáng tỏ được vấn đề Cách so sánh so sánh vấn đề đang bàn luận với một vấn đề khác đã được làm sáng tỏ trước đó ,hoặc với các sự vật sự việc hiển nhiên, để từ đó giúp nêu rõ hơn quan điểm của người viết. Ví dụ “Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây, một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh. Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên. Đi đâu. nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta hẳn hoi mà chữ nước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác”. Chữ ta- bài Bản lĩnh Việt Nam của Hữu Thọ Bác bỏ Là cách tranh luận, phản bác một ý kiến được cho là sai Cách bác bỏ nêu ra ý kiến sai sau đó tranh luận đưa ra những ý kiến lập luận đúng . Cần nêu ra cụ thể sai ở đâu và sai ở điểm nào Những ý sai nhỏ phải được đúc kết từ những ý lớn, khi thống nhất lại phải đưa ra được những đánh giá logic với nhau. Ví dụ “ …Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu? Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người? Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra. …” Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90 Cách làm và các bước làm bài văn nghị luận xã hội Cách làm bài nghị luận về một yếu tố tư tưởng đạo lí Nghị luận về tư tưởng đạo lí tốt Mở bài nêu lên tư tưởng đạo lí tốt và khẳng định lại tính đúng của vấn đề Thân bài nêu lại vấn đề và giải thích Chứng minh tính đúng đắn của vấn đề nêu ra các luận chứng, luận cứ để chứng minh cho tính đúng đó. Đưa ra những dẫn chứng , ví dụ cụ thể để làm rõ dẫn chứng đó. Phê phán nêu ra những ý kiến trái lại với những tư tưởng trên, sau đó đưa ra những lời khuyên Kết bài khẳng định lại tính đúng của vấn đề, đánh giá nêu ra bài học Nghị luận về tư tưởng đạo lí xấu Mở bài nêu lên tư tưởng đạo lí xấu và phản bác lại vấn đề Thân bài nêu lại vấn đề Phân tích những mặt xấu những mặt ảnh hưởng của tư tưởng Nêu ra những dẫn chứng để chứng minh tư tưởng là sai Lên án phê phán những người ủng hộ tư tưởng này Kết bài Khẳng định lại sự sai trái của vấn đề, nêu ra những ý kiến đánh giá . Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề hiện tượng kỳ lạ đời sống Mở bài Nêu hiện tượng trong đời sống cần nghị luận Thân bài Mô tả lại hiện tượng,đó là hiện tượng tốt hay xấu tại sao? Nêu thực trạng của hiện tượng Giải thích về hiện tượng Lý giải nguyên nhân khách quan, chủ quan Khẳng định lại hiện tượng đó là đúng hay sai và nêu ra những dẫn chứng ví dụ cho vấn đề đó Nêu ra các giải pháp và những biện pháp khắc phục Kết bài Nêu ra những ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân thông qua vấn đề . Cách làm bài văn nghị luận về một yếu tố xã hội rút ra trong tác phẩm văn học Mở bài Giải thích, tóm tắt lại vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm, đặt ra vấn đề và hướng giải quyết của nó . Thân bài Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm, nêu lại yếu tố xã hội rút ra trong tác phẩm Vấn đề đó là gì như thế nào? Lưu ý tác phẩm văn học chỉ là dẫn chứng để nêu ra vấn đề xã hội vì vậy không nên phân tích quá sâu quá kỉ vào tác giả tác phẩm mà tập trung vào vấn đề cần xã hội rút ra Khẳng định ý nghĩa của vấn đề rút ra trong việc tạo nên những giá trị cho tác phẩm Những bài học kinh nghiệm rút ra từ từ vấn đề Kết bài Đánh giá về vấn đề xã hội vừa rút ra . Cách làm và các bước làm bài văn nghị luận văn học Nghị luận văn học là đưa ra các đánh giá các nhận định của bản thân về một tác phẩm văn học từ nhiều khía cạnh và trên nhiều phương diện khác nhau. Để từ đó đưa ra một nhận xét tổng quan nhất về tác phẩm đó. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Mở bài Giới thiệu về tác giả tác phẩm, đưa ra ý kiến cảm nhận về đoạn thơ bài thơ. Thân bài Giới thiệu về tác giả,tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ Phân tích các câu thơ Nêu ra ý nghĩa bài học rút ra từ đoạn thơ, bài thơ trên So sánh với các đoạn thơ, bài thơ khác Kết bài đánh giá chung lại về tác phẩm Nghị luận về tác phẩm truyện Mở bài Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Thân bài Giới thiệu về tác giả,tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ Chứng minh các vấn đề trong tác phẩm văn học đó Phân tích tiêu đề của tác phẩm Phân tích nhân vật Hoàn cảnh và số phận Bàn luận về cách xây dựng cốt truyện của tác giả So sánh với các tác phẩm tương đồng khác Kết bài Nêu lên cái hay điểm nổi bật của tác phẩm Đánh giá về nêu lên cảm nhận bài học rút ra từ tác phẩm. Một số bài tập vận dụng về văn nghị luận Nghị luận xã hội Đè 1 Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống con người. Đề 2 Trình bày suy nghĩ của em về câu nói “ Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình.” Nghị luận văn học Đề 1 Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ dưới đây Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. Trích Viếng Lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Đề 2 Suy nghĩ của em về văn bản “ Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Xem thêm Tự Sự Là Gì? Tác Dụng Của Tự Sự Là Gì Trong Văn Học Lớp 6 9 cách học thuộc nhanh, nhớ lâu và những điều cần biết để làm tăng hiệu quả khi học thuộc Nghị Luận Là Gì? Mục Đích, Đặc Điểm Và Ví Dụ Văn Nghị Luận Xã Hội Và Văn Học Như vậy, thông qua bài viết trên chúng ta đã được tìm hiểu và bổ sung kiến thức bổ ích về những khái niệm, cách làm và các bước làm bài văn nghị luận hoàn chỉnh. Từ đó có thể trả lời cho câu hỏi văn nghị luận là gì? cách làm văn nghị luận mà chúng ta vẫn thường hay thắc mắc. Chúc các bạn thành công nhé! Nghị luận văn học được xem là một dạng văn bản chính và được sử dụng một cách rộng rãi, được phổ biến trong hầu hết các loại văn bản hiện hành cũng như được lan truyền trong giáo dục học sinh, do đó đến nay nghị luận về văn học rất được ưu tiên bởi sự bộc bạch cảm xúc tác giả của nó. Nghị luận văn học là gì? Hiện nay, đối với nhiều người có niềm đam mê văn học một cách sâu sắc thì nghị luận văn học là một trong những phương thức cũng như một dạng được yêu thích nhiều nhất, cũng như được ưa chuộng nhiều nhất. Có rất nhiều lý do mà mọi người ưa chuộng nó, nhưng trước hết, chính từ bản chất của phương thức nghị luận của văn học này chính là yếu tố cốt lõi để mọi người đặt niềm tin ở nó. Nghị luận văn học là một văn bản mà người viết hay tác giả sẽ bộc bạch ra những tâm tư, tình cảm cũng như đánh giá của mình về một văn bản, một vấn đề, một triết lý liên quan đến văn học. Nói một cách sâu sắc hơn chính là sự cảm thụ văn học của người tác giả đối với những yếu tố có trong văn chính là văn học được nghị luận. Do vậy, với phương thức này, văn học được nhìn nhận một cách rõ nét nhất. Bằng những am hiểu sâu rộng và sự tìm tòi đánh giá vấn đề, thì người viết sẽ phân tích ở nhiều góc độ những vấn đề văn học mà người viết đang hướng tới, đồng thời tìm ra được những ẩn ý của tác giả tác phẩm và nêu chúng lên ở dưới góc độ cá nhân của mình. Do đó có thể nói văn học nghị luận là một trong những phương thức cũng như cách phân tích sâu sắc và thể hiện được chuyên môn, mức độ nhìn nhận khách quan của người viết nhất. Nghị luận văn học rất được mọi người yêu thích Nghị luận văn học có mấy dạng? Với những người có niềm đam mê văn học và đã có một quá trình tìm hiểu cũng như gắn bó với văn bất kể là Việt Nam hay thế giới thì đều có thể biết được nghị luận một tác phẩm văn học là cả một kho tàng rộng lớn, có rất nhiều thể loại, nhiều dạng khác nhau. Nghị luận một đoạn thơ hay một bài thơ Với yêu cầu nghị luận một đoạn thơ hay bài thơ, người viết sẽ nhìn nhận những vấn đề xuất hiện có trong bài hay đoạn thơ đó, những khía cạnh cần phân tích ở đây bao hàm rất nhiều thứ, từ chi tiết đến bao quát, từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn. Thông thường người viết sẽ đánh giá thể loại thơ có phù hợp với chủ đề đang hướng đến, cách gieo vần có hợp lý và cách sử dụng ngôn từ có trau chuốt hay hoa mỹ hay không. Bên cạnh đó, nội dung bài thơ, đoạn thơ có đặc sắc hay không chính là một điều cần phải phân tích, do đó cùng với câu từ thì nội dung hướng đến cũng rất đáng nói vì có nhiều tác giả ẩn ý rất sâu xa trong từng câu nói. Nghị luận về một vấn đề có trong một tác phẩm văn xuôi Ở phương diện nghị luận văn học trong một tác phẩm văn xuôi, người viết thường sẽ nhận định một vấn đề, một triết lý, một tình tiết hay một hành động của nhân vật có trong tác phẩm. Đối với phương diện này, người viết cần phải nhìn nhận một cách thấu đáo và suy luận một cách cẩn thận, bởi với cách thức này người viết cần phải nêu cảm nghĩ của mình cũng như nêu bình luận về những vấn đề đó. Nghị luận cảm thụ văn học về một nhân vật Nghị luận văn học có lẽ là một phương diện cần người viết có một cái nhìn bao quát và mạch lạc hơn để có thể đánh giá tạo hình, nghệ thuật xây dựng của tác giả và ngụ ý truyền tải những ý kiến của tác giả qua nhân vật đó. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua từng cốt truyện Đây có lẽ là một trong những dạng phân tích nghị luận văn học khó nhất, bởi đây là phương diện đòi hỏi người viết phải có cái nhìn sâu sắc, nắm rõ được cốt truyền cũng như những vấn đề xảy ra xung quanh nhân vật để từ đó đánh giá vfa hiểu được những hành động và diễn biến tâm lí nhân vật. Nghị luận về phân tích một hình tượng nhân vật Thông thường đối với dạng nghị luận văn học này tác giả sẽ dùng một nhân vật để hình tượng cho một tầng lớp, một lớp người trong xã hội, để từ đó phê phán hay ca ngợi những thành phần đó, đồng thời cũng nói lên những quan điểm cá nhân của người viết. Nghị luận văn học vô cùng phong phú với nhiều thể loại Một số yêu cầu chung cần khi viết bài nghị luận văn học Đối với một bài văn nghị luận một vấn đề văn học sẽ có những lưu ý nhất định để những người có niềm đam mê và muốn thử sức với lĩnh vực cảm thụ văn học thì chắc hẳn những lưu ý liệt kê sau đây là rất cần thiết. Trước hết người viết cần nắm rõ về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm cũng như người tác giả đã viết nên tác phẩm đó để có thể hiểu cặn kẽ nguồn gốc thì mới có thể phân tích những chỗ cần thiết như tâm tư tác giả gửi gắm. Cần hiểu đúng vấn đề đang cần phải cảm thụ, chẳng hạn như nếu phân tích tâm lí nhân vật thì phải nói đúng vào trọng tâm, nhìn nhận từng sự khác biệt cũng như chuyển biến nhỏ trong tâm lí nhân vật để có thể hiểu được từng tiểu tiết cần phân tích. Còn đối với những bài phân tích đoạn thơ hay bài thơ thì người viết cần chú ý đến những cách gieo vần, nhịp điệu của từ ngữ cũng như các phách ngắt nghỉ của bài để từ đó xoáy sâu làm bật lên tính thẩm mỹ, một tính chất độc đáo của thơ ca thì mới được đánh giá là một nghị luận cảm thụ văn học hay. Khi đánh giá về một vấn đề hay tính chất trong một tác phẩm văn xuôi, cần xoáy sâu vào nội dung, nhận định đúng và khách quan ở nhiều khía cạnh để từ đó có thể hiểu được triết lý sâu xa đó là đúng hay sai và có phù hợp với thuần phong mỹ tục hay đạo đức xã hội hay không. Có nhiều yêu cầu để viết bài văn nghị luận văn học Cấu trúc bài nghị luận văn học cần tuân theo Một bài văn nghị luận về văn học có một cấu trúc nhất định như những bài viết khác là sẽ có ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Điều này đòi hỏi người viết phải tuân thủ một cách tuyệt đối, bởi đây như một cấu trúc không thể thay đổi. Bài văn nghị luận văn học có mở bài như thế nào Đối với phần mở bài của dạng này người viết cần có am hiểu để có thể dẫn dắt vào vấn đề sẽ nói, do đó, cần có một văn phong tốt để có thể viết và dẫn ý vào đúng trọng tâm chủ đề. Thân bài của bài văn nghị luận một vấn đề văn học Khi xác định một vấn đề cần nói trong phạm vị văn học, người viết cần phải xác định và tìm hiểu trước tiên là tác giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, đề tìm hiểu được nguồn gốc cũng như hoàn cảnh tác giả sáng tác lên bài viết, vì đó cũng là một phần nói lên nội dung và ý nghĩa của văn bản đó. Tiếp đến cần nêu lên quan điểm của bản thân về tác phẩm đó và cách tiếp cận vào vấn đề cần nói, đây chính là lúc người viết nêu lên cách bàn luận và phong cách văn của mình để có thể phân tích vấn đề đó. Tuỳ vào cách tiếp cận cũng như cái nhìn phân tích mà nhà văn sẽ có các dẫn chứng và cách bàn luận khác nhau. Đối với các tác phẩm thơ, sẽ phân tích các nghệ thuật và ngụ ý của cách sử dụng phương thức nghệ thuật đó có ý nghĩa gì trong tác phẩm. Sau đó tác giả sẽ nêu lên những giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực của vấn đề đó, hoặc cũng có thể nói về những quan điểm của tác giả cũng như điểm nhìn về các vấn đề mà người viết đang hướng đến. Cấu trúc của bài văn nghị luận văn học luôn có 3 phần Kết bài của bài văn nghị luận văn học Phần kết bài sẽ là phần nói lên những thông điệp mà tác giả muốn hướng đến đồng thời tổng kết lại những gì ấn tượng cũng như những nhận định được qua tác phẩm đó. Cách làm bài nghị luận văn học Để làm tốt một bài văn nghị luận một vấn đề văn học, người viết cần nắm rõ những cách làm cũng như những vấn đề liên quan đến tác phẩm để có thể nghị luận một cách chính xác và sâu sắc tác phẩm. Đối với những bài nghị luận về tác phẩm văn xuôi hay những vấn đề trong tâm lý nhân vật, nền hiểu rõ những tình tiết, những hành động trong tác phẩm đó để có thể hiểu được nguồn cơn của tâm lý nhân vật cũng như vấn đề trong tác phẩm văn xuôi. Đối với các bài văn nghị luận một đoạn thơ hay bài thơ, cần hiểu được những thể thơ và nét đặc trưng của thể thơ đó, để từ đó nhìn thấy được lời lẽ, câu từ để thấy được sự nhịp nhàng trong bài. Do đó, cách làm bài văn nghị luận về văn học sẽ hướng người viết đến một cái nhìn sâu sắc và khách quan ở nhiều khía cạnh, do đó để làm tốt chủ đề này cần trau dồi, học hỏi cũng như tìm hiểu rất nhiều để có thể nghị luận hay nhất. Mẹo chuyển ý hay cho bài văn học nghị luận Trong một nghị luận văn học, người viết muốn bài nghị luận của mình trở nên hay, có sức hấp dẫn thì phải chú ý đến từng câu chữ. Do đó cách chuyển ý trong bài văn nghị luận là một điều hết sức quan trọng. Người viết có thể sử dụng những từ ngữ chuyển như trước tiên, sở dĩ, bên cạnh đó, mặt khác,… để chuyển ý cho câu cú thêm mạch lạc và uyển chuyển. Đồng thời, có thể sử dụng những vấn đề hoặc những câu nói có liên quan để dẫn chứng vào cho bài văn tăng sức thuyết phục. Do đó muốn chuyển ý trong bài văn nghị luận một vấn đề văn học, người viết cần xem xét vấn đề tiếp theo sắp nói sẽ là gì để có thể lựa chọn những cách chuyển ý cho phù hợp và hấp dẫn. Có nhiều cách chuyển ý trong bài cảm thụ văn học Kết luận Bài văn nghị luận văn học luôn là một trong những bài được nhiều người viết cũng như nhiều người tìm đọc, bởi nó thể hiện sự sâu sắc và am hiểu sâu rộng cũng như cách nhìn nhận của người viết trong một vấn đề hay tác phẩm nào đó.